SBS Examines: Tin đồn, Phân biệt chủng tộc và Trưng cầu dân ý

Referendum misinformation web banner.jpg

The referendum has made some Aboriginal and Torres Strait Islander people question their sense of belonging in Australia. Credit: Getty/Supplied

Thông tin sai lệch và phản thông tin đã tràn lan trong cuộc trưng cầu dân ý. Những tác động vẫn còn được cảm nhận sau một năm.


Trong chiến dịch trưng cầu dân ý, người đàn ông Tagalaka và Gumatj Conor Bowden đã bắt đầu đăng các video giáo dục về The Voice to Partiament lên phương tiện truyền thông xã hội của mình.

Anh thấy mình đang phải đấu tranh với một luồng thông tin sai lệch.

"Thay vì tôi chỉ có thể giảng dạy và truyền đạt kiến thức, thì tôi đã phải phá bỏ tất cả những lời nói dối mà mọi người đã nghe", anh nói.

Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc đối với người thổ dân và người dân đảo Torres Strait đã gia tăng trong cuộc trưng cầu dân ý và khiến một số người không chắc chắn về vị trí của họ trong quốc gia.

"Tôi tin rằng kết quả trưng cầu dân ý đã mang lại cho một số nhóm nhất định trong cộng đồng cảm giác tự do để duy trì chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, thù hận chủng tộc và sự phỉ báng chủng tộc", Ủy viên Công lý Xã hội người thổ dân và người dân đảo Torres Strait Katie Kiss cho biết.

SBS Examines phản ánh một năm sau cuộc trưng cầu dân ý của the Voice to Parliament và vai trò của thông tin sai lệch trong thất bại của cuộc trưng cầu này.

Đồng hành cùng chúng tôi tại và cập nhật tin tức ở 

Nghe SBS Tiếng Việt trên ứng dụng miễn phí SBS Audio, tải về từ hay 

Share