Ở Brisbane, ai đã từng đi từ các vùng ngoại ô như Oxley, Corinda, Graceville, Chelmer để vào các khu tiếp cận thành phố như Indooroopilly, Toowong, đều phải qua cây cầu treo nổi tiếng Walter Taylor, dù bằng xe lửa, xe hơi hay ngay cả xe đạp, đi bộ.
Nhưng ít ai biết được đã từng có người sinh sống trong ba căn hộ tại những tòa tháp ở hai đầu cầu cho đến trận lụt gần đây.
Cũng như ít ai biết đến có một trại lính ở gần đó đã từng được sử dụng như một trại giam các tù binh Nhật Bản trong thời Đệ Nhị Thế chiến.
Hôm nay, quý thính giả cùng chúng tôi sẽ được ông Gerard Poynting, một thiện nguyện viên của Nhóm Hướng Dẫn Brisbane Greeters thuộc Hội Đường Thành Phố Brisbane đưa đi xem cùng nghe ông trình bày về lịch sử của Cây cầu Walter Taylor và doanh trại Witton này…
Hưng Việt: Good morning Mr. Gerard Poynting, how are you?
Gerard Poynting: I'm fine thank you and good morning Viet, good morning Angela and SBS listeners.
Hưng Việt: Well can we call you Gerry?
Gerard Poynting: Of course you can.
Angela: Hello Gerry.
Hưng Việt: Okay, we are in front of the Witton Barracks at Indooroopilly, but first of all we must thank you and Brisbane Greeters group. Can you tell us a little bit about that group?
(Translation: Chúng tôi đang ở trước Witton Barracks tại Indooroopilly, nhưng trước hết chúng tôi phải cảm ơn ông và nhóm Brisbane Greeters. Trước hết ông có thể cho chúng tôi biết một chút về nhóm đó không?)
Gerard Poynting: Certainly. Brisbane Greeters, it's an organisation staffed by volunteers and the Brisbane City Council run tours of various areas around Brisbane, organised through the Brisbane Greeters group. We do tours like this one here at the Barracks and the Bridge, also central Brisbane, a lot of the suburbs and we're always looking to add more areas or more precincts around Brisbane. All volunteers as I said.
(Translation: Được thôi. Brisbane Greeters là một tổ chức các tình nguyện viên. Hội đồng Thành phố Brisbane tổ chức các chuyến thăm viếng đến nhiều khu vực khác nhau xung quanh Brisbane thông qua nhóm Brisbane Greeters. Chúng tôi thực hiện các chuyến thăm viếng như thế này tại Barracks và Bridge, cũng như trung tâm Brisbane, rất nhiều vùng ngoại ô và chúng tôi luôn tìm cách bổ túc thêm nhiều khu vực xung quanh Brisbane.)
Angela: And how many people are there in your group?
Gerard Poynting: I'm not 100% sure, but I'm going to say probably more than 50 all throughout Brisbane but that could be wrong because it's a guess.
For the bridge, we have a maximum of four. That's for safety reasons. But normal groups in other precincts around Brisbane, we have a maximum of six.
(Translation: Tôi không chắc chắn 100%, nhưng tôi có thể nói có lẽ hơn 50 trên khắp Brisbane nhưng điều đó có thể sai vì đó chỉ là phỏng đoán.
Đối với cây cầu, chúng tôi có tối đa bốn. Đó là vì lý do an toàn vì các bậc thang và nhiều thứ khác. Nhưng các nhóm bình thường ở các khu vực khác xung quanh Brisbane, chúng tôi có tối đa sáu người.)
Hưng Việt: So how did you find out about this volunteering job and do you have to do a lot of homework to show people things around Brisbane?
(Translation: Vậy làm thế nào ông biết đến công việc tình nguyện này và ông có phải tìm hiểu thêm ở nhà để cho mọi người biết những điều xung quanh Brisbane không?)
Gerard Poynting: Yeah, a good question. I found out it originally just by seeing people dressed like me with the blue shirt on walking around. So I just went up and asked them what they were doing. This was a few years ago and I've always had an interest in history so when I had a little bit of spare time I decided that I'd like to find out about more about it. So I just made inquiries through the council. And the question in training, a lot of it is just sort of local knowledge. The Greeters rely on people to have a lot of their own local knowledge, people that may have lived in the area for a long time. But also too, I and I'm sure all the other greeters would spend time researching records and discussing with people.
When we communicate we always find out extra information, communication is always a two-way street in my opinion, and we get information backwards and forwards from people. So I'm continually learning and continually finding out more information, which I can then pass on to guests on the Greet.
(Translation: Vâng, thật là một câu hỏi hay. Thoạt đầu tôi phát hiện ra điều đó khi nhìn thấy những người ăn mặc (giống tôi với chiếc) áo sơ mi xanh khi đi dạo xung quanh. Vì thế tôi chỉ đến và hỏi họ đang làm gì. Chuyện này xảy ra cách đây vài năm. Và tôi luôn có hứng thú với lịch sử nên khi có chút thời gian rảnh rỗi, tôi quyết định muốn tìm hiểu thêm. Vì thế tôi hỏi thăm Hội Đồng Thành Phố. Và câu hỏi trong phần đào tạo phần lớn chỉ là kiến thức địa phương. Những người nhóm Greeters dựa vào những người có nhiều kiến thức về địa phương, những người có thể đã sống ở khu vực này một thời gian dài. Nhưng tôi chắc chắn rằng, tôi và tất cả những Greeters khác sẽ dành thời gian nghiên cứu hồ sơ và thảo luận với mọi người.
Giao tiếp luôn là con đường hai chiều và chúng ta nhận được thông tin qua lại từ mọi người. Vì vậy, tôi không ngừng học hỏi và liên tục tìm hiểu thêm thông tin để sau đó tôi có thể truyền đạt những thông tin này cho khách.)

Ông Gerard Poynting: Trong thời chiến, họ đưa một số tù nhân Nhật Bản vào đây và cố thu thập tin tức.
(Translation: Mỗi người được phân bổ tới một khu vực cụ thể của Brisbane hay đưa người đi khắp nơi?)
Gerard Poynting: We can choose where we'd like to do the tours so a lot of people will specialize in certain areas particularly if they've got an interest in that area or maybe a lot of personal history themselves but most of us will do a number of tours and again it just depends on how busy we are and how many we can do per month. I personally like to do a number of different tours to keep my mind working as well.
(Translation: Chúng tôi có thể chọn nơi chúng tôi muốn thực hiện các chuyến thăm viếng để nhiều người sẽ chuyên về một số khu vực nhất định, đặc biệt nếu họ quan tâm đến khu vực đó hoặc có thể có nhiều lịch sử cá nhân, điều đó chỉ phụ thuộc vào mức độ bận rộn của chúng tôi và số lượng chúng tôi có thể thực hiện mỗi tháng. Cá nhân tôi thích thực hiện một số chuyến thăm viếng khác nhau để đầu óc luôn hoạt động tốt.)
Hưng Việt: Let's start our tour today with the Witton Barracks and then we'll go up Walter Taylor Bridge, shall we?
(Translation: Nào hôm nay chúng ta hãy bắt đầu chuyến tham quan với Witton Barrackes và sau đó chúng ta sẽ đi lên Cầu Walter Taylor, phải không?)
Gerard Poynting: …
The gentleman that owned it in the 1940s, passed away around about 1942, and the Australian government requisitioned all the land just for Commonwealth government use. In 1942, they set up what they called ATIS, the Australian Translator and Interpretation Service. The Americans moved in here as well and then they built some of these buildings. Now look from where we're standing now.
This is the parade ground and the exercise yard. During the war, they brought some Japanese prisoners in here and they were attempting to find out information. The prisoners may have only been here for a few days and then they would have been transported off to the prisoner of war camp in New South Wales at Cowra.
The cell block which has been recently refurbished, we can see a wire that they found in the walls that appears as if there may have been listening devices within the cells to listen in on conversations.
(Translation: Vâng, đúng vậy…
Vùng này do sở hữu của một quý ông vào những năm 1940, và ông qua đời vào khoảng năm 1942, và chính phủ Úc đã trưng dụng toàn bộ đất đai chỉ để chính phủ Liên bang sử dụng.
Năm 1942, họ thành lập ATIS, gọi là Dịch vụ Biên dịch và Phiên dịch Úc. Người Mỹ cũng chuyển đến đây và sau đó họ xây dựng một số tòa nhà như vậy.
Đây là sân diễn hành và sân tập thể dục. Trong thời chiến, họ đưa một số tù nhân Nhật Bản vào đây và cố thu thập tin tức. Các tù nhân có thể chỉ ở đây được vài ngày và sau đó họ sẽ được chuyển đến trại tù binh chiến tranh ở New South Wales tại Cowra.
Các phòng giam vừa được tân trang lại, chúng ta có thể thấy sợi dây điện trên tường, dường như có thể có các thiết bị nghe trong phòng giam để nghe các cuộc trò chuyện.)

Ba dãy phòng giam Witton Barracks
(Translation: Và các sĩ quan thẩm vấn thì ở đâu, họ sống ở đâu?)
Gerard Poynting: They lived on site here as well. That large manor house up there, the main house called Tighnabruaich, that's where at least some of the officers lived.
And in fact, just across the river at Chelmer, there was a camp over there that was called Camp Chelmer. And older people that were in the area at the time can recall soldiers marching over the bridge at various times.
From 2009 after the army moved out, they weren't used for anything. In 2016, the Brisbane City Council bought the whole area off the Australian Government and since then they've set about refurbishing it and renovating it and that's what we see today. Now they're proposed to be used for local groups, non-for-profit in particular, but people can rent the spaces and perform whatever activities they desire.
(Translation: Họ cũng sống ở đây. Ngôi nhà chính tên là Tighnabruaich, đó là nơi ở của ít nhất một số sĩ quan.
Và trên thực tế, ngay bên kia sông ở Chelmer, có một trại tên là Trại Chelmer. Và những người lớn tuổi ở khu vực đó vào thời điểm ấy có thể nhớ lại những người lính hành quân qua cầu.
Từ năm 2009 sau khi quân đội rời đi, chúng không còn được sử dụng vào việc gì nữa. Vào năm 2016, Hội đồng Thành phố Brisbane đã mua lại toàn bộ khu vực này từ Chính phủ Úc và kể từ đó họ bắt đầu tân trang và cải biến nó thành những gì chúng ta thấy ngày nay.
Bây giờ chúng được đề xuất sử dụng cho các nhóm địa phương, đặc biệt là các nhóm phi lợi nhuận, nhưng mọi người có thể thuê chỗ này và thực hiện bất kỳ hoạt động nào họ muốn.)
Hưng Việt: So how many prisoners were kept in there?
Gerard Poynting: I've heard various stories. I've heard between 3 and 5 per cell.
These bars along the wall here, I've asked questions of various people and the suggestion is that when they brought the prisoners out of the cells, and I don't know whether it would have been prisoners during the war or military police prisoners later on, but they would have potentially handcuffed people to this while they cleaned the cells or while they did whatever, so they'd handcuffed them in place for security.
(Translation: Tôi đã nghe nhiều câu chuyện khác nhau. Tôi đã nghe thấy từ ba đến năm người mỗi phòng.
Những song sắt dọc theo bức tường ở đây, tôi đã hỏi nhiều người và được biết là khi họ đưa tù nhân ra khỏi phòng giam, tôi không biết đó là tù binh thời chiến hay tù quân cảnh sau này, có khả năng họ sẽ còng tay mọi người tại chỗ để bảo đảm an ninh trong khi họ dọn dẹp phòng giam hoặc khi họ làm bất cứ việc gì.)

Dây nối thiết bị nghe trong phòng giam
(Translation: Tôi hiểu rồi, vậy là họ không thể trốn thoát được. Họ đã nghĩ đến mọi thứ.)
Gerard Poynting: That's it for the barrack. So we go down this way and across underneath the bridges.
(Translation: Thế là xong với Witton Barracks. Và bây giờ chúng ta có thể đi bộ qua bên dưới những cây cầu.)
Hưng Việt: Alright. Let’s go.
Gerard Poynting: Did you know that there's four bridges there?
There are two for railway. You see, that one's going, that train's going through the old railway bridge, which was built in 1895 and then next to it on the other side is the second railway bridge which was built in 1955. And then further over is the Walter Taylor bridge, the roadway bridge which was opened in 1936.
And then the last bridge on the left-hand side here is the Jack Pesch bridge, which was built in 1998.
That's just for walkers or bike riders or these days, scooters, lots of scooters. So we'll go down on the walkway here and go around under the bridges and come up on the other side.
(Translation: Nhưng các bạn có biết ở đó có bốn cây cầu không?
Hai cho đường sắt. Bạn thấy đấy, xe lửa đó đang đi, con tàu đó đang đi qua cây cầu đường sắt cũ, được xây dựng vào năm 1895 và bên cạnh nó ở phía bên kia là cây cầu đường sắt thứ hai được xây dựng vào năm 1955. Và xa hơn nữa là cầu Walter Taylor, cây cầu đường bộ được khánh thành vào năm 1936.
Và cây cầu cuối cùng bên trái ở đây là cầu Jack Pesch, xây năm 1998. Cầu đó chỉ dành cho người đi bộ hoặc người đi xe đạp hoặc ngày nay, xe scooters. Vì thế chúng ta sẽ đi xuống lối đi ở đây, vòng qua dưới những cây cầu và đi lên phía bên kia.)

Hưng Việt: So this path here for bikes, do you go right through to Chelmer?
(Translation: Vậy con đường dành cho xe đạp này ở đây, có đi thẳng tới Chelmer không?)
Gerard Poynting: It takes us under the bridge and then along towards the Western Freeway. It stays on this side of the river. But it's basically a bike path to keep people safely off the road so they can get over to the western bike path next to the freeway. This is very new. Actually, it was here in the 22 floods, but it was built not long before that.
A little bit of information about the Chelmer end of the bridge. It's different to the Indooroopilly end.
At the Chelmer end, it's got an apartment above the road and it's also got another separate apartment under the road. There used to be a sandy beach at the Chelmer end and they actually called it the Chelmer Sands and it was a nice area. People used to swim there, people used to go down and picnic, beach umbrellas, that sort of things.
(Translation: Con đường này đưa chúng ta xuống dưới cầu và sau đó dọc theo Western Freeway. Nó vẫn ở bên này sông.
Nhưng về cơ bản, đây là đường dành cho xe đạp để giúp mọi người có thể đi sang đường ở phía Tây cạnh xa lộ một cách an toàn. Đường này rất mới. Thực ra nó đã bị trận lụt năm 2022, nhưng nó được xây dựng trước đó không lâu.
Ở đầu Chelmer, có một căn hộ phía trên mặt đường và cũng có một căn riêng biệt khác ở dưới mặt đường. Trước đây từng có một bãi sông đầy cát ở đầu Chelmer mà người ta gọi nó là Chelmer Sands và đó là một khu vực rất đẹp. Mọi người thường bơi lội ở đó, đi dã ngoại, dựng ô dù trên bờ sông, đại khái vậy.)
Hưng Việt: Why can't they be allowed to live in the apartments above the road?
(Translation: Tại sao họ không được phép sống trong những căn hộ phía trên đường?)
Gerard Poynting: Well the main reason is that there's no lift, there's no emergency escape and things like that, there's about 50 to 100 stairs to get up to the apartment, and because of the way the pylons are constructed, very thick concrete base, it would be very difficult to put a lift in and the cost would be prohibitive. So I don't think there's much chance that anyone will ever live in them again.
(Translation: Lý do chính là không có thang máy, không có lối thoát hiểm khẩn cấp và những thứ tương tự, có khoảng 50 đến 100 bậc thang để lên căn hộ, và do cách xây dựng các cột trụ, nền bê tông rất dày nên sẽ khó lắp đặt thang máy và chi phí sẽ rất cao. Vì vậy tôi không nghĩ có nhiều khả năng sẽ có người sống trong đó nữa.)
Hưng Việt: And can you tell us a little bit about what work is being done at the other end and what all that noise?
(Translation: Và ông có thể cho chúng tôi biết một chút về công việc đang được thực hiện ở đầu bên kia và tất cả những tiếng ồn đó là gì không?)
Gerard Poynting: Well, they're working on the rail bridge and by the sound and the look of what they're doing, they're getting rid of all the old paint that's on there, probably checking for rust and things like that, probably replacing bolts and any equipment that needs replacing and then repainting it all. So they've been doing that for quite a while now.
(Translation: À, họ đang làm việc trên cầu đường sắt, họ đang loại bỏ tất cả lớp sơn cũ ở đó, có thể là kiểm tra xem có rỉ sét và những thứ tương tự không, có thể là thay thế bu lông và bất kỳ thiết bị nào cần thay thế rồi sơn lại toàn bộ. Họ đã làm việc đó được một thời gian rồi.)
(Chú thích: Xin nói thêm là sau cuộc phỏng vấn của chúng tôi, cầu Walter Taylor đã hoàn toàn cấm tất cả các loại xe cộ từ tối thứ Sáu 13/9 để hoàn tất công việc bảo trì, dự trù đến sáng thứ Hai 30/9 mới mở lại cho công chúng. Tuy nhiên, công việc đã hoàn tất vào tối 25/9, sớm hơn dự liệu 5 ngày và giao thông đã trở lại bình thường từ hôm đó).

Cầu treo Walter Taylor nhìn từ trên tòa tháp
(Translation: Tôi từng nghĩ Walter Taylor là một cây cầu treo…)
Gerard Poynting: The Walter Taylor is a suspension bridge and there's no pier underneath the Walter Taylor. I think it's still the longest suspension bridge in the Southern Hemisphere.
The ferry used to go back and forward and the reason they built the bridge was because the ferry was too slow.
In 1925, all the local councils around the area were amalgamated to form the Brisbane Municipal Council, which has since changed its name to the Brisbane City Council. They published a cross-river report which worked out where they needed extra bridges. And one of the areas that they pinpointed was here at Indooroopilly to Chelmer. And Walter Taylor, who was a local businessman, he lived at Chelmer and Graceville, and he did a lot of work around there.
He believed that there would be enough traffic for a bridge. So he came down here and he counted cars, the number of cars that were going across on the ferry. He he stayed here, I don't know how long he stayed here, but he stayed here and he came up with the numbers that there was approximately 350 cars per day going across.
(Translation: Walter Taylor là một cây cầu treo và không có bến tàu nào bên dưới. Tôi nghĩ nó vẫn là cây cầu treo dài nhất ở Nam bán cầu.
Ngày xưa có phà đi đi về về nhưng sở dĩ người ta xây cầu là vì phà chạy quá chậm.
Năm 1925, tất cả các hội đồng địa phương ở quanh vùng đã được hợp nhất để thành lập Hội đồng thành phố Brisbane. Họ đã công bố một báo cáo về việc vượt qua sông, trong đó cho biết nơi họ cần thêm một cây cầu. Và một trong những khu vực mà họ đã ấn định chính xác là từ Indooroopilly đến Chelmer. Và ông Walter Taylor, một doanh nhân địa phương, sống ở Chelmer và Graceville, và làm rất nhiều việc ở đó.
Ông tin rằng sẽ có đủ lưu lượng xe cộ cho một cây cầu. Thế là ông ta xuống đây và đếm số lượng ô tô đi qua phà. Ông ta đưa ra con số có khoảng 350 xe ô tô đi qua mỗi ngày.)
Hưng Việt: One way or both ways?
Gerard Poynting: Well, both ways. People were going in both directions.
Yeah, and as you can see from the photo there, the punt was quite small so they could only take a couple at a time. So there was a line up of people here during the day waiting to go across so it was very time consuming. So he decided after counting the numbers that a bridge would be feasible and profitable with a toll on it.
And at that stage, the Brisbane City Council weren't, well, the government wasn't in a position to build the bridge because of the economic climate at the time.
This was in the mid to late 20s that they were talking about, 1920s. So they were talking about it for a while, and then they decided to invite people to put forward proposals, tenders sort of thing, and Walter Taylor put a proposal to build a bridge across here and he was going to have six spans, so five piers in the river. It didn't get up, but around about the same time they were building the Sydney Harbour Bridge. The Sydney Harbour Bridge was built from both sides and before the roadway met up in the middle it needed to be supported so they were using steel cables, suspension cables to hold the bridge up until it got to the middle and then those cables weren't needed anymore, they were taken away.
Walter Taylor being an engineer, he realised that those cables could come in handy. So he made contact with the Sydney Harbour Bridge designer, Bradfield, and he finished up buying the cables, and then he changed his bridge proposal, resubmitted new plans in 1931 for a suspension bridge and it was eventually approved but the government said you'll have to raise your own money so they put an act through Parliament to allow private companies to charge tolls and they had to raise about eighty five thousand pounds at the time.
So the bridge took about five years to build because they were continually raising more money as they were doing it. An interesting story is when they started some test drilling into the soil and the rock they discovered some gold.
Aapparently not a great deal but they did discover some gold. Walter quietly bought all the mining rights for the area around the bridge so that there wouldn't be a gold rush on the area and then they continued on with the bridge.

(từ trái) cầu bộ hành - hai cầu xe lửa - cầu Walter Taylor
Và ở giai đoạn đó, chính phủ không đủ khả năng để xây dựng cây cầu vì tình hình kinh tế, chúng ta đang nói đến khoảng giữa đến cuối những năm 20s. Vì vậy, họ bàn thảo về nó và sau đó quyết định mời mọi người đưa ra đề xuất, đấu thầu, và ông Walter Taylor đưa ra đề xuất xây một cây cầu bắc qua đây sẽ có sáu nhịp với năm cái trụ trên sông. Cũng vào khoảng thời gian đó, họ đang xây cầu Sydney Harbour. Cầu Sydney Harbour được xây dựng từ hai đầu và gặp nhau ở giữa, nó cần được đỡ lên nên họ đã sử dụng dây cáp thép, dây cáp treo để giữ cây cầu cho đến khi nó đến giữa và sau đó những dây cáp đó không còn cần thiết nữa nên chúng đã bị bỏ đi.
Ông Walter Taylor nhận ra rằng những dây cáp đó có thể hữu ích. Vì vậy, ông đã liên lạc với nhà thiết kế cầu Sydney Harbour, ông Bradfield, và ông đã hoàn tất việc mua dây cáp, sau đó ông thay đổi đề xuất về cây cầu, gửi lại kế hoạch mới vào năm 1931 cho một cây cầu treo và cuối cùng nó đã được phê duyệt nhưng chính phủ cho biết ông sẽ phải tự huy động tiền của mình và họ đã thông qua quốc hội để cho phép các công ty tư nhân thu phí và họ phải bỏ ra khoảng 85.000 bảng Anh vào thời điểm đó.
Cây cầu mất khoảng năm năm để xây dựng vì họ phải liên tục gây quỹ nhiều hơn. Một câu chuyện thú vị là khi họ bắt đầu khoan thử nghiệm vào đất và đá, họ đã phát hiện ra một số vàng.
Tuy không phải là một số lượng lớn. Walter lặng lẽ mua toàn bộ quyền khai thác mỏ trong khu vực xung quanh cầu để không xảy ra nạn đổ xô đi tìm vàng và sau đó họ tiếp tục xây dựng cây cầu.)
Hưng Việt: Bây giờ chúng tôi bắt đầu bước vào tòa tháp ở một đầu cầu Walter Taylor để thăm viếng căn hộ mà gia đình của người thu phí cho cầu từng sinh sống.
Gerard Poynting: We'll move up, we'll go up the stairs there, it's quicker. So we'll go up there and inside the bridge.
It was designed and constructed by Walter Taylor for the Indooroopilly Toll Bridge Limited. So that was their company and these were the directors of the company.
it opened on the 14th of February 1936.
Now, we've got to go up there to the first floor. And then we've got to go up another set to the second floor.
We are climbing up the stairs. This is the first floor. These walls have been put in like... this is just a toilet for the bathroom.
And you can't go through there, because that's a solid pilgrim wall. And when we get higher, we'll be able to go across the top of the bridge. But at the moment, this is part of the pylon, so you can't go anywhere.
Just as a point of interest, the gentleman who was the toll-keeper here, Mr Green, he was a keen photographer. OK. So he turned this room into his darkroom. So this is where he used to develop his photos. So those shelves and things in there were apparently built or constructed by one of the original toll keepers. They've potentially been there a long time.
Three different generations of the same family lived here.
So over those, what, 60 odd years, 60 to 70 years, they obviously did a renovation at some stage. But this is basically what it looked like when it was originally opened.
The toll master collected the tolls. But they had temporary people collecting the money as well because the toll was on 24 hours a day. This is the original toll keeper, Morton Green, and the sign on his shirt, ITB, that's Indooroopilly Toll Bridge.
His name's Morton, him and his wife. And then later down there, his son, Ron. When Morton retired, Ron moved in. And there's a photo down there of Ron.
And on the Walter Taylor, we've got two lanes of traffic plus one walkway on the side of the bridge. And they added later, they put an extra walkway in there.
We go down on the other side of the bridge, so we go back to the railway line. And we don't have to cross the road.
But there's a story that everyone loves to hear about this window here in this pylon. In 2010, you may have heard the story, there was a gentleman who had a medical condition. Apparently it was, I think it was an asthma attack, and he was a little overweight, and because of his asthma and whatnot, he couldn't get down the stairs.
So the ambulance arrived, and they needed to take him to hospital. It was pretty urgent, and he was too big for them to safely take him down the stairs on a stretcher. So what they had to do, and it took a little while, had to get the emergency services in, they removed that window there. I mean you can actually see that it looks like the timber's been moved. They removed that window and they parked a crane out on the footpath out there and they brought up like a big mini-skip and safely put him out through the window on a stretcher into the skip and then took him away in an ambulance to hospital.
But that was the catalyst for the Brisbane City Council, who were the owners of the bridge, to say it's not safe for people to live here anymore because of the safety risks and the lack of a safe evacuation method.
So it's best to leave it as a tourist attraction like it is now I think.
(Traslation: Cây cầu được thiết kế và xây dựng bởi ông Walter Taylor cho Công ty Indporoopilly Toll Bridge.
Nó được khánh thành vào ngày 14 tháng 2 năm 1936.
Bây giờ chúng ta phải lên tầng một và sau đó lên tầng hai.
Điều đáng chú ý là ông Green, người thu phí ở đây, là một nhiếp ảnh gia rất giỏi. Vì thế ông đã biến căn phòng này thành phòng tối của mình. Đây là nơi ông ấy thường sử dụng để rửa ảnh. Vì vậy, những chiếc kệ và đồ vật trong đó dường như được dựng lên bởi một trong những người giữ phí ban đầu.
Ba thế hệ khác nhau của cùng một gia đình sống ở đây.
Trong khoảng thời gian đó, 60 đến 70 năm, rõ ràng họ đã thực hiện việc chỉnh trang nhưng về cơ bản thì nó trông giống như thế này khi nó được khánh thành.
Những người làm việc thu phí bán thời 24 giờ một ngày. Người thu phí đầu tiên là ông Morton Green. Và khi Morton nghỉ hưu, con trai ông là Ron chuyển đến.

Vé qua cầu Walter Taylor
Vì vậy, xe cứu thương đã đến và họ cần đưa ông ấy đến bệnh viện. Việc này khá khẩn cấp và ông ta quá to lớn nên họ không thể đưa ông xuống cầu thang trên một cái cáng một cách an toàn. Vì vậy, tức tốc họ phải gọi dịch vụ khẩn cấp đến, họ đã dỡ bỏ cái cửa sổ đó và đặt một chiếc cần cẩu trên lối đi bộ và họ đưa lên một chiếc thùng sắt lớn, để ông ta lên một cái cáng, bỏ vào trong cái thùng sắt và đưa ông ta ra ngoài cửa sổ một cách an toàn xong rồi đưa ông ta lên xe cấp cứu đến bệnh viện.
Nhưng đó cũng chính là chất xúc tác khiến Hội đồng thành phố Brisbane, chủ sở hữu của cây cầu, nói rằng việc người dân sống ở đây không còn an toàn nữa vì những rủi ro và thiếu phương tiện sơ tán.
Vì vậy, tốt nhất nên để nó như một điểm thu hút khách du lịch như bây giờ.)
Hưng Việt: When did they remove the tolls?
Khi nào họ bỏ thu phí cầu đường?
Gerard Poynting: 1965. So the bridge opened in 1936 and the toll was removed in 1965. So not quite 30 years.
(Translation: 1965. Vậy là cây cầu được thông xe vào năm 1936 và bãi bỏ phí cầu đường vào năm 1965. Gần 30 năm.)
Hưng Việt: How much was the toll?
(Translation: Phí tổn là bao nhiêu?)
Gerard Poynting: It was sixpence for a car, which is five cents, and one penny, sort of one cent, for each person. So you had to pay for the car plus the number of people in it. And if you walked across you had to pay one penny as well
And I don't know if you know the story, Walter Taylor himself was basically a self-taught engineer.
He was born in the United Kingdom and his family migrated to Australia when he was a young fellow.
His father was a, or ran a building company and as a matter of fact, his father, one of the buildings that his father built was at the Roma Street Railway Station. His father died, I think it was an industrial accident but don't quote me on that, I think it was 1899, and Walter took over.
But they realised the company was basically insolvent, didn't have enough money to pay things. So they closed it down. Walter got married and went back to the UK.
He wanted to get more experience so he worked in, helped to build and design fairground attractions probably like Ferris wheels or something like that. That was part of his interest. And he eventually came back to Australia, Brisbane, came back to Brisbane and lived around the Chelmer area and he was a religious man and he built a number of churches around the place, including the Graceville Methodist Church, which is a very noticeable church just up the road there.
And that's how he decided that a bridge would be feasible and that's when I told you he counted the number of cars and worked out that it was profitable, or maybe not profitable, but certainly economically feasible to build the bridge, and then he put his proposal in from there. So he built a lot of things around the area, and I know he worked at, he did some building at BBC Brisbane Boys College, which is at Toowong, and he's very well respected in the area. He had a really good reputation.

Một trong hai cầu xe lửa
Và tôi không biết bạn có biết câu chuyện này không, bản thân ông Walter Taylor về cơ bản là một kỹ sư tự học.
Ông ấy sinh ra tại Vương quốc Anh và gia đình ông di cư đến Úc khi ông còn trẻ.
Cha ông điều hành một công ty xây dựng và một trong những tòa nhà mà cha ông đã xây cất nằm ở ga Xe lửa đường Roma. Cha ông qua đời vì một tai nạn công nghiệp, tôi nghĩ đó là năm 1899, và ông Walter đã tiếp quản công ty.
Nhưng họ nhận ra rằng về cơ bản, công ty đã vỡ nợ, không có đủ tiền để chi trả mọi thứ. Thế là họ dẹp tiệm. Ông Walter kết hôn và trở về Anh.
Ông ta muốn có thêm kinh nghiệm nên đã làm việc, giúp xây dựng và thiết kế các chỗ giải trí ở các hội chợ, như vòng đu quay hoặc những thứ tương tự. Đó là một phần sở thích của ông ta.
Và cuối cùng ông quay trở lại Úc, Brisbane, và sống quanh khu vực Chelmer. Ông là một người sùng đạo và đã xây cất một số nhà thờ xung quanh nơi này, bao gồm cả Nhà thờ Graceville, một nhà thờ rất nổi bật ở vùng này.
Và đó là cách ông ấy quyết định rằng một cây cầu sẽ khả thi, ông ta đếm số ô tô và tính ra rằng việc xây cầu chắc chắn khả thi về mặt kinh tế để xây dựng cây cầu, rồi ông ta đưa đề xuất từ đó. Ông ấy đã xây dựng một số tòa nhà tại trường BBC Brisbane Boys College, ở Toowong, và ông rất được kính nể trong vùng. Ông ấy có một tiếng tăm thực sự tốt.
Gerard Poynting: And one further thing, he never wanted the bridge named after him. That's why it was called the Indooroopilly Toll Bridge.
(Translation: Và một điều nữa, ông không bao giờ muốn cây cầu mang tên mình. Đó là lý do vì sao cây cầu được gọi là Indooroopilly Toll Bridge.)
Hưng Việt: Oh, okay.
Gerard Poynting: It was originally called, well the company was the Indooroopilly Chelmer Bridge Company, but when it opened they basically called it the Indooroopilly Toll Bridge and that's what the toll keepers had on their jacket. But no, he was adamant he didn't want it named after him. But about a year or so after he died, they named it after him.
(Translation: Ban đầu công ty là Indooropilly Chelmer Bridge, và khi nó khánh thành, họ gọi nó là Indooroopilly Toll Bridge. Ông kiên quyết không muốn nó được đặt theo tên mình. Nhưng khoảng một năm sau khi ông mất, người ta đặt tên nó theo tên ông.)
Hưng Việt: Well deserved.
Gerard Poynting: Well, very well deserved, but yes, he certainly didn't look for attention. He just liked to do good work.
And then of course after the toll was removed they didn't need the toll keepers anymore, but the family kept living here free of charge. Until the 2010.
the bridge toll was removed in 1965, but the family and then the next generation kept living here until 2010, so that's another 45 years after the tunnel was removed.
They moved out just before the flood.
(Translation: Rất xứng đáng, nhưng quả thật, ông ấy chắc chắn không tìm kiếm danh vọng mà chỉ thích làm việc tốt thôi.
Và sau khi trạm thu phí được dỡ bỏ vào năm 1965, họ không cần người giữ trạm thu phí nữa nhưng gia đình người đó vẫn tiếp tục sống miễn phí ở đây cho đến năm 2010, tức là 45 năm sau khi lệ phí chấm dứt.
Họ chuyển đi ngay trước trận lụt.)
Hưng Việt: Let's go. Yeah, thank you so much
Đây sẽ là bài cuối cùng sau gần 160 bài Chuyện Queensland do chúng tôi phụ trách. Hưng Việt và Mỹ Dung thành thật cám ơn chương trình Việt ngữ đài SBS đã cho chúng tôi cơ hội cống hiến đến quý thính giả khắp nơi những điều hay lạ từ Bribane, đồng thời cám ơn quý cá nhân, hội đoàn, Việt cũng như Úc, đã đồng ý cho chúng tôi thực hiện các bài phóng sự này.
Hưng Việt và Mỹ Dung xin kính chào tạm biệt và mong ngày tái ngộ.
Mời vào phần audio để nghe toàn bộ nội dung