Ấn Độ đang ăn mừng cuộc đổ bộ mặt trăng thành công sau khi tàu vũ trụ Chandrayann-3, hạ cánh xuống khu vực cực nam mặt trăng.
Chủ tịch Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ là ông Sreedhara Panicker Somanath.
"Kính thưa Thủ tướng, chúng ta đã đạt được việc hạ cánh êm thắm trên mặt trăng, Ấn Độ đang ở trên mặt trăng", Sreedhara Panicker Somanath.
Trong khi đó Thủ tướng Narendra Modi, người đang có mặt tại hội nghị thượng đỉnh ở Nam Phi, đã xem một buổi phát trực tiếp về cuộc đổ bộ.
"Với khoảnh khắc tuyệt vời này, tôi muốn chân thành chúc mừng với 1,4 tỷ đồng hương Ấn độ".
"Các thành viên trong gia đình tôi, với sự chăm chỉ và tài năng của các nhà khoa học của chúng tôi, Ấn Độ đã đạt đến cực nam của mặt trăng mà không có quốc gia nào khác từng đến được”, Narendra Modi.
Một viên chức an ninh biên giới là ông Suresh nói rằng, công lao thuộc về công việc khó khăn của các nhà khoa học Ấn Độ.
"Niềm hạnh phúc này không thể diễn tả bằng lời".
"Chúng tôi hạnh phúc với sự hãnh diện của chúng tôi, do công việc khó khăn của các nhà khoa học của chúng ta cuối cùng đã được đền đáp".
"Hôm nay chúng ta đã thành công trên mặt trăng, mục tiêu tiếp theo của chúng tôi là sao Hỏa và chúng ta cũng sẽ thành công ở đó", Suresh.
Tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, Đại sứ Ấn Độ tại Liên Hiệp Quốc là ông Ruchira Kamboj mô tả, sứ mệnh thành công là một khoảnh khắc lịch sử đối với nhân loại.
"Sứ mệnh Chandrayaan-3 của Ấn Độ đã hạ cánh thành công, phi thuyền đổ bộ Vikram gần cực nam của mặt trăng".
"Điều quan trọng là Ấn Độ đã đạt đến cực nam của mặt trăng, nơi không quốc gia nào trên thế giới có thể đạt được cho đến nay, với sự cống hiến và tài năng của các nhà khoa học".
"Điểm thứ hai của tôi, thành tựu này không chỉ đánh dấu sự hiện diện của Ấn Độ trên mặt trăng, mà còn tượng trưng cho khát vọng của 1,4 tỷ người Ấn Độ".
"Ngoài ra, đó là một khoảnh khắc lịch sử đối với nhân loại, khi chúng ta mạo hiểm vào lãnh thổ chưa được khám phá, gần cực nam của mặt trăng", Ruchira Kamboj.
Đó là lý do tại sao có sự quan tâm toàn cầu ở đó, K.Sivan.
Chủ tịch Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ là ông Sreedhara Panicker Somanath.
"Kính thưa Thủ tướng, chúng ta đã đạt được việc hạ cánh êm thắm trên mặt trăng, Ấn Độ đang ở trên mặt trăng", Sreedhara Panicker Somanath.
Trong khi đó Thủ tướng Narendra Modi, người đang có mặt tại hội nghị thượng đỉnh ở Nam Phi, đã xem một buổi phát trực tiếp về cuộc đổ bộ.
"Với khoảnh khắc tuyệt vời này, tôi muốn chân thành chúc mừng với 1,4 tỷ đồng hương Ấn độ".
"Các thành viên trong gia đình tôi, với sự chăm chỉ và tài năng của các nhà khoa học của chúng tôi, Ấn Độ đã đạt đến cực nam của mặt trăng mà không có quốc gia nào khác từng đến được”, Narendra Modi.
Một viên chức an ninh biên giới là ông Suresh nói rằng, công lao thuộc về công việc khó khăn của các nhà khoa học Ấn Độ.
"Niềm hạnh phúc này không thể diễn tả bằng lời".
"Chúng tôi hạnh phúc với sự hãnh diện của chúng tôi, do công việc khó khăn của các nhà khoa học của chúng ta cuối cùng đã được đền đáp".
"Hôm nay chúng ta đã thành công trên mặt trăng, mục tiêu tiếp theo của chúng tôi là sao Hỏa và chúng ta cũng sẽ thành công ở đó", Suresh.
Tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, Đại sứ Ấn Độ tại Liên Hiệp Quốc là ông Ruchira Kamboj mô tả, sứ mệnh thành công là một khoảnh khắc lịch sử đối với nhân loại.
"Sứ mệnh Chandrayaan-3 của Ấn Độ đã hạ cánh thành công, phi thuyền đổ bộ Vikram gần cực nam của mặt trăng".
"Điều quan trọng là Ấn Độ đã đạt đến cực nam của mặt trăng, nơi không quốc gia nào trên thế giới có thể đạt được cho đến nay, với sự cống hiến và tài năng của các nhà khoa học".
"Điểm thứ hai của tôi, thành tựu này không chỉ đánh dấu sự hiện diện của Ấn Độ trên mặt trăng, mà còn tượng trưng cho khát vọng của 1,4 tỷ người Ấn Độ".
"Ngoài ra, đó là một khoảnh khắc lịch sử đối với nhân loại, khi chúng ta mạo hiểm vào lãnh thổ chưa được khám phá, gần cực nam của mặt trăng", Ruchira Kamboj.
Được biết thành công của Ấn Độ đến chỉ vài ngày, sau thất bại của Nga, khi phi thuyền không gian Luna-25 mất kiểm soát và đâm vào Mặt trăng.
Một trong những mục tiêu chính của sứ mạng kéo dài 2 tuần của Ấn Độ, là tìm kiếm nước từ dưới băng hà, mà các nhà khoa học cho biết có thể hỗ trợ con người sống trên Mặt trăng.
Giám đốc điều hành của SpaceTec Partners là bà Carla Filotico cho biết, nếu xe tự hành 6 bánh của sứ mạng tìm được nước, thì đó sẽ là một khám phá quan trọng.
"Đây là một khám phá rất quan trọng bởi vì nếu họ tìm thấy nó như vậy, như bạn biết đó có thể là một đầu vào quan trọng cho cả hai, để tạo ra oxy có thể cho sự sống ở đó".
"Đến lượt nó cũng sẽ được sử dụng cho nhiên liệu tiềm năng, cũng như nước cho sự bền vững của sự sống trên mặt trăng, mà còn cho các sứ mệnh trong tương lai, nên nó rất quan trọng".
"Vì vậy, đó là một khám phá tài năng sẽ được Ấn Độ thực hiện và chia sẻ với phần còn lại của thế giới, cũng như sẽ rất quan trọng cho việc khám phá không gian trong tương lai", Carla Filotico.
Được biết phi thuyền đổ bộ và xe tự hành có 5 thiết bị khoa học ở trên, sẽ gửi các dữ liệu trở về Trái đất.
Cựu chủ tịch Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ, ông K.Sivan nói rằng, sẽ có sự quan tâm của toàn thế giới với dữ liệu thu thập được.
"Dữ liệu khoa học của phi thuyền Chandrayaan-3 không chỉ dành cho Ấn Độ, mà còn dành cho các nhà khoa học toàn cầu".
"Vì vậy dữ liệu này mà các nhà khoa học sẽ sử dụng trên toàn cầu và họ sẽ khám phá ra một số điều mới từ dữ liệu này".
"Đó là lý do tại sao có sự quan tâm toàn cầu ở đó", K.Sivan.
Được biết thành công của Ấn Độ đến chỉ vài ngày, sau thất bại của Nga, khi phi thuyền không gian Luna-25 mất kiểm soát và đâm vào Mặt trăng.
Một trong những mục tiêu chính của sứ mạng kéo dài 2 tuần của Ấn Độ, là tìm kiếm nước từ dưới băng hà, mà các nhà khoa học cho biết có thể hỗ trợ con người sống trên Mặt trăng.
Giám đốc điều hành của SpaceTec Partners là bà Carla Filotico cho biết, nếu xe tự hành 6 bánh của sứ mạng tìm được nước, thì đó sẽ là một khám phá quan trọng.
"Đây là một khám phá rất quan trọng bởi vì nếu họ tìm thấy nó như vậy, như bạn biết đó có thể là một đầu vào quan trọng cho cả hai, để tạo ra oxy có thể cho sự sống ở đó".
"Đến lượt nó cũng sẽ được sử dụng cho nhiên liệu tiềm năng, cũng như nước cho sự bền vững của sự sống trên mặt trăng, mà còn cho các sứ mệnh trong tương lai, nên nó rất quan trọng".
"Vì vậy, đó là một khám phá tài năng sẽ được Ấn Độ thực hiện và chia sẻ với phần còn lại của thế giới, cũng như sẽ rất quan trọng cho việc khám phá không gian trong tương lai", Carla Filotico.
Được biết phi thuyền đổ bộ và xe tự hành có 5 thiết bị khoa học ở trên, sẽ gửi các dữ liệu trở về Trái đất.
Cựu chủ tịch Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ, ông K.Sivan nói rằng, sẽ có sự quan tâm của toàn thế giới với dữ liệu thu thập được.
"Dữ liệu khoa học của phi thuyền Chandrayaan-3 không chỉ dành cho Ấn Độ, mà còn dành cho các nhà khoa học toàn cầu".
"Vì vậy dữ liệu này mà các nhà khoa học sẽ sử dụng trên toàn cầu và họ sẽ khám phá ra một số điều mới từ dữ liệu này".
"Đó là lý do tại sao có sự quan tâm toàn cầu ở đó", K.Sivan.